con ba ba và con rùa và các đặc điểm của nó tại gi88

con ba ba và con rùa giống và khác nhau như thế nào, nếu các bạn đang rất cần những tư liệu về hai con vật này. Thì hãy theo dõi bài viết bên dưới đây để tham khảo về nó nha.

con ba ba và con rùa

 

Có 4 điểm khác nhau đặc trưng nhất giữa Rùa và BaBa là:

 

+ Chân con rùa thì hình trụ còn chân baba thì có màng hình mái chèo

 

+ Mai của con rùa sẽ cứng hơn mai baba, vì rùa thường sống chủ yếu trên cạn nên cần vỏ bọc thật chắc để tự vệ.

 

+ Baba thì dành hầu như là dành cuộc đời ở dưới nước.

 

+ Rùa có thể rụt tứ chi, đầu và đuôi mai để tự vệ ngủ hoặc tự vệ, về phần baba thì không thể.

 

Đặc điểm và tập tính của các loài này.

 

 1.Các điểm chung của loài rùa

 

a) Đặc tính đi kiếm ăn

 

+ Ở môi trường tự nhiên thì thức ăn của nó sẽ là, côn trùng, tôm, tép, cua, cá..v.v

 

 + Khi được nuôi rùa lại thích ăn các con vật đã bắt đầu ươn thối.

 

+ Rùa rất thường tranh cướp mồi khi ăn, và có khi ăn cả cám, khoai lang, v.v.

 

 + Nó ăn khỏe ở mùa hè, lượng thức ăn bằng 5 ~ 10% trọng lượng thân. 

 

 + Khi vào mùa đông thời tiết lạnh rét thì nó ăn chỉ bằng 3 ~ 5% trọng lượng của thân.

 

 + Hơn nữa rùa có khả năng chịu đói, không tấn công kẻ thù

 

+ Lúc gặp nguy hiểm chúng sẽ lặn xuống nước, co rụt toàn thân, hoặc trốn vào bụi rậm..v.v

 

b) Quá trình phát triển của Rùa

 

 + Là loại động vật lớn chậm, quá trình phát triển liên quan đến điều kiện môi trường như thời tiết, chất lượng thức ăn, nhiệt độ v.v..

 

 + Khi nhiệt độ giảm dưới 10°C, thì sức ăn của nó sẽ giảm và rùa sinh trưởng chậm đi.

 

 + Cùng điều kiện nuôi dưỡng, nhưng con đực sẽ lớn chậm hơn con cái.

 

c) Rùa sinh sản như thế nào?

 

+ Đây là loài đẻ trứng trên cạn và thụ tinh trong. 

 

+ Đặc biệt là nó có thể kéo dài thời gian thụ tinh đến 6 tháng.

 

+ Nên khi cho rùa đẻ, thì tỷ lệ con cái thường sẽ nhiều hơn con đực.

 

 + Mùa sinh sản chính của nó là vào dịp đầu thu cuối xuân.

 

 + Với mỗi con rùa nặng 2.000g thì mỗi lứa đẻ được 10 ~ 15 quả trứng.

 

 + Rùa mẹ đẻ sau 5 ~ 7 ngày thì tiếp tục giao phối.

 

 + Đường kính của trứng 17 ~ 20mm, nặng tầm 6 ~ 6,5g/quả.

 

 + Nhiệt độ thích hợp cho rùa đẻ là: 25 ~ 32°C.

d) Điểm đặc biệt của rùa.

 

 + Rùa là động vật thay đổi thân nhiệt, nhiệt độ của rùa thay đổi chậm, sau nhiệt độ của không khí.

 

 + Nhờ vùng họng có nhiều mạch máu, nó có thể ở dưới nước hàng giờ. 

 

 + Rùa là loài ăn nhiều nhưng chậm lớn.

 

 + Rùa thở bằng phổi và thường sống dưới nước.

 

 + Rùa rất hung dữ, nhưng lại nhát, rùa sẽ thường chạy trốn khi nghe tiếng động hay bóng người và súc vật qua lại. 

 

+ Khi đói chúng ăn có thể thịt lẫn nhau, khi một con bị thương chảy máu thì các con khác xúm lại cắn xé.

  

con ba ba và con rùa tại gi88 (Nguồn: internet)

2. Các tập tính của loài rùa ra sao.

 

– Loài rùa sống rất lâu nhất là rùa biển, nếu ở môi trường thuận lợi, chúng có thể sốg vài trăm năm. 

 

– Mai của nó rất cứng do sự thay đổi của khí hậu.

 

– Và khi hình thành, mai rùa trở nên rắn chắc để bảo vệ ngũ tạng và tránh được sự thuỷ phân.

 

– Nước mắt rùa: Khi bắt được rùa biển, tưởng rùa khóc vì nước mắt của nó rơi thành giọt. 

 

– Và nó là hiện tượng bài tiết lượng muối quá nhiều. 

 

– Do sống lâu dài trong nước biển, nên cơ thể nó có nhiều muối để phù hợp môi trường sống.

 

– Và khi môì trường sống thay đổi chúng sẽ tự thải trừ bớt muối.

 

– Cách thức rùa đẻ trứng bằng cách bới cát hoặc bùn để vùi trứng trong đó. 

 Các đặc điểm nhận dạng Baba

 

 1. Baba sinh sống và sinh trưởng ra sao.

 

– Là loài động vật sống hoang dã, dễ thích nghi với các điều kiện môi trường.

 

– Chúng sống lưỡng cư, chủ yếu thở bằng phổi nên thỉnh thoảng phải nhô lên mặt nước để lấy không khí.

 

– Chúng phơi nắng rất lâu nếu yên tĩnh, chúng thường phơi cho đến khô căng da mới trở lại nước.

 

– Tập tính trên giúp chúng loại bỏ vi khuẩn, nấm ký sinh trên cơ thể.

 

– Chúng là loại vật nuôi hung dữ, thường cắn nhau rất lâu có khi cả 5 ~ 10 phút mà không chịu nhả ra.

 

– Nếu người bắt không đúng cách sẽ bị cắn và có khi gãy cả xương ngón tay…

 

– Tuy nhiên nó lại rất nhút nhát và thích nơi yên tĩnh.

 

– Khi gặp người hoặc tiếng động dù nhỏ, ngay lập tức chúng trở lại đáy ao và vùi mình để lẩn trốn.

con ba ba và con rùa và các đặc điểm của nó tại gi88

  2. Đặc tính tìm mồi của baba

– Baba thuộc loài ăn thịt động vật.

 

– Ngay sau khi nở trong một vài giờ nó đã biết tìm mồi ăn. 

 

– Trong tự nhiên thức ăn chính khi mới nở là động vật phù du, giun đất loại nhỏ và giun nước.

 

– Khi lớn nó sẽ ăn các loại như: trai hến, cá, giun đất…v.v

 

– Trong điều kiện nuôi, có thể cho baba ăn thịt nhiều loại động vật ít tiền khác

 

– Đồng thời có thể huấn luyện cho nó biết ăn thức ăn chế ngay từ khi mới sinh.

3. Quá trình phát triển của baba

 

– Baba nuôi khá lâu lớn, kích thước từ 6-10cm là tốt nhất

 

– Được nuôi trong điều kiện tốt, thì sau 10 – 12 tháng thì sẽ thu hoạch 

  • – Với trọng lượng khoảng từ 1,5-2,5kg mỗi con.

  4. Quá trình sinh sản

– Baba thụ tinh trong và đẻ trứng, nó sống dưới nước nhưng lại đẻ trứng trên cạn.

 

– Đến mùa đẻ sẽ thường là vào mùa mưa, ban đêm nó sẽ bò lên bờ sông hoặc

 

  • – Các nơi ao hồ có đất cát ẩm, tơi xốp bới tổ đẻ trứng.

 

– Đẻ xong chúng cào đất lắp kín trứng, dùng bụng xoa nhẵn mặt đất ổ trứng rồi về lại dưới nước

 

– Chúng không biết ấp trứng, trứng nằm trong ổ sẽ trải qua mưa nắng và các điều kiện không thuận lợi.

 

– Sau 50 – 60 ngày sẽ nở thành baba con, và điều kiện ấp tự nhiên này tỷ lệ nở rất thấp. 

 

– Nếu khi nuôi con người có thể tạo chỗ, cho baba đẻ thuận lợi hơn.

 

– Có nhiều phương pháp ấp trứng hơn, thì sẽ đảm bảo tỷ lệ nở cao trên dưới 90%.

 

– Baba càng lớn đẻ trứng sẽ to và nhiều. Nó có thể đẻ từ 2-5 lứa trong năm.

 

– Trứng baba thông thường hình tròn như hòn bi và màu trắng.

Kết luận:

Qua tìm hiểu sự khác và giống nhau giữa rùa và baba.

Bài viết đã giúp chúng ta, hiểu thêm về 2 loại động vật này rồi phải không.

Chúc các bạn đọc vui vẻ và hiểu hơn về 2 loài động vật này nhé.

Các website liên quan:
https://gi88org.weebly.com/
https://gi88orgg.tumblr.com/
https://gi88org.wordpress.com/
https://twitter.com/gi88orgg
https://www.facebook.com/gi88.org/

Scroll to Top